Bên nhận nhượng quyền có lợi ích và khó khăn gì?
Bên nhận nhượng quyền cũng hưởng lợi từ việc sử dụng thương hiệu đã được kiểm chứng, giảm thiểu rủi ro kinh doanh và tận
Nhượng quyền thương mại (franchise) là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện nhất định. Hợp đồng nhượng quyền thương mại là hợp đồng hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng một sản phẩm hoặc một quy trình hoạt động là một đối tượng sở hữu công nghiệp và đang được bảo hộ. Nhượng quyền thương mại liên quan đến chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu hàng hóa hoặc các đối tượng sở hữu trí tuệ khác.
Những điểm trên chỉ là một số ví dụ, và lợi ích cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào ngành công nghiệp và chiến lược kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN TỪ SBLAW
Ngoài ra, nếu việc nhượng quyền thương mại có liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, thì còn phải chịu sự điều chỉnh bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao công nghệ 2006.
Theo quy định: Bộ Thương mại thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam.
a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu MĐ-1
b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập xác nhận trong trường hợp nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt nam; (Bản này phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam);
d) Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ;
e) Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bên nhượng quyền ban đầu trong trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp;
( Lưu ý: Nếu các loại giấy tờ tại điểm d và e được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được công chứng bởi cơ quan công chứng trong nước).
Mức phí luật sư được tính toán dựa trên sự phức tạp của yêu cầu công việc và khối lượng công việc thực tế. Phí luật sư sẽ được thông báo sau khi đã làm rõ yêu cầu của bên cần tư vấn.
Bảng báo giá dịch vụ tham khảo nhượng quyền thương mại trường học:
STT | Công việc | Phí (VNĐ) |
1 | Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu (01 đơn có 01 nhóm hàng hóa/dịch vụ | 3.000.000 |
2 | Soạn thảo hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam (Hợp đồng mẫu, không bao gồm việc đăng ký) | 5.000.000 |
3 | Soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu tại Việt Nam (Hợp đồng mẫu, tiếng Việt) | 20.000.000 |
4 | Đăng ký thành lập trường mầm non (tùy vào từng vụ việc cụ thể) Phí tối thiểu: | 40.000.000 |
Lưu ý: Các chi phí nêu trên chưa bao gồm 5-10% VAT và các chi phí thực tế phát sinh khác như chi phí ăn ở, đi lại ngoài phạm vi nội thành Hà Nội, chi phí dịch tài liệu, chi phí công chứng, chứng thực… Chúng tôi sẽ thông báo cho Quý công ty các chi phí thực tế này để Quý công ty xem xét trước khi tiến hành bất cứ công việc nào.
Việc chuyển nhượng quyền thương mại vẫn được coi là một mô hình kinh doanh có giá trị kinh tế - xã hội cao. Hoạt động này không chỉ mang lại lợi ích lớn cho chủ sở hữu thương hiệu nhượng quyền, mà còn là phương thức chia sẻ cơ hội kinh doanh hiệu quả cho nhiều người khác, đặc biệt là tại các nước đang phát triển như Việt Nam, giúp các cá nhân hay tổ chức chưa có đủ tài nguyên và nguồn lực để tự xây dựng một doanh nghiệp từ con số không.
Để xây dựng một hệ thống nhượng quyền hoạt động hiệu quả, ngoài uy tín về chất lượng dịch vụ và sản phẩm, chủ sở hữu thương hiệu nhượng quyền còn cần chú ý đến các vấn đề pháp lý liên quan. Thực tế cho thấy, nhượng quyền thương mại bao gồm nhiều khía cạnh như giao kết hợp đồng, đăng ký hợp đồng nhượng quyền, sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, bảo mật thông tin, cung ứng nguyên vật liệu, vận hành cửa hàng nhượng quyền, và đặc biệt là khi mở rộng hoạt động ra thế giới, chịu sự chi phối của ít nhất hai hệ thống pháp luật khác nhau.
Vì vậy, SBLAW, với đội ngũ luật sự và cộng sự có nhiều kinh nghiệm, cam kết tư vấn và hỗ trợ thực hiện các giao dịch nhượng quyền thương mại phức tạp. Chúng tôi sẽ giúp Khách Hàng hiểu rõ và định hướng về các vấn đề pháp lý xoay quanh mô hình hoạt động này. Dịch vụ của chúng tôi bao gồm:
Công ty luật SBLAW tin rằng dịch vụ của chúng tôi sẽ đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng và là đối tác hỗ trợ để khách hàng bắt kịp sự phát triển trong lĩnh vực nhượng quyền.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN TỪ SBLAW
Bên nhận nhượng quyền cũng hưởng lợi từ việc sử dụng thương hiệu đã được kiểm chứng, giảm thiểu rủi ro kinh doanh và tận
Chuyển giao công nghệ giúp đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ nước ngoài vào nước ta; khuyến khích chuyển
[Baohothuonghieu.com] Nhượng quyền thương hiệu đã trở thành một hình thức kinh doanh phổ biến và hấp dẫn trong thời đại hiện nay, đặc biệt
Vào ngày 17/10/2023, Luật sư Lý Trần Linh – Giám đốc Sở hữu trí tuệ của Công ty luật TNHH SBLAW đã tham gia buổi
SBLAW giới thiệu về Các công ty Nhượng quyền thương mại vào Việt Nam theo danh sách sau đây: https://moit.gov.vn/nhuong-quyen-thuong-mai
[Baohothuonghieu.com] Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của mô hình kinh doanh nhượng quyền. Nhiều thương hiệu đã và đang thành
[Baohothuonghieu.com] - Trong thế giới kinh doanh ngày nay, khái niệm "nhượng quyền thương hiệu" ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là trong
(Baohothuonghieu.com) - Doanh nghiệp có thể thu được những lợi ích gì và có khả năng phải đối mặt với những rủi ro gì khi
Câu hỏi: Trong quá trình nghiên cứu, tôi có thắc mắc về sự khác nhau giữa nhượng quyền thương mại và chuyển giao quyền sử
Câu hỏi: Công ty ALAS là một công ty của Đức kinh doanh và buôn bán các sản phẩm quần áo thể thao, mũ mang
Kinh doanh nhượng quyền thương mại là một xu thế đang trỗi dậy mạnh mẽ trong nền kinh tế hiện nay. Việt Nam cũng không
Chủ thể thực hiện Đối với Bên nhượng quyền: thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện sau
Nhượng quyền thương mại (franchise) là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự
[Baohothuonghieu.com] - Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên chuyển nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền
[Baohothuonghieu.com] - Thu Phí Đăng Ký Cấp Phép Nhượng Quyền Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng
[Baohothuonghieu.com] - SBLAW giới thiệu nội dung của hoạt động nhượng quyền franchise thứ cấp để khách hàng tham khảo. Hoạt động nhượng quyền franchise
Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề, đội ngũ luật sư chuyên nghiệp cùng mức chi phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm độc…
SBLAW tư vấn và đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam và nước ngoài.
SBLAW tư vấn cách thức xử lý các vi phạm sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp, thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả.
Bảo hộ và đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho các nhà thiết kế và doanh nghiệp tại Việt Nam và quốc tế.
SBLAW đăng ký sáng chế cho doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức PCT và đăng ký trực tiếp vào từng quốc gia.
Luật sư SBLAW tư vấn và bảo hộ sáng chế tại Việt Nam và nước ngoài một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
SBLAW tư vấn bảo hộ các tác phẩm của các tác giả và chủ sở hữu tác phẩm như âm nhạc, văn học nghệ thuật tại Cục bản quyền tác giả.
Bảo hộ hương hiệu ra quốc tế thông qua hệ thống Madrid và đăng ký trực tiếp tại từng quốc gia một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Đăng ký mã vạch và mã số cho hàng hóa phục vụ mục tiêu xuất khẩu và chống hàng giả, hàng nhái.
CÔNG TY LUẬT SBLAW – Hotline/Zalo: 0904340664 | Email: baohothuonghieu@sblaw.com.vn