Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013 theo các hệ thống do wipo quản trị

I. Đơn đăng ký sáng chế quốc tế theo hiệp ước PCT

Số đơn đăng ký: 205.300 đơn, tăng: 5,1% so với năm 2012.

 

Đứng đầu các nước có đơn đăng ký nhiều nhất là Hoa Kỳ, tiếp sau là các nước Đông Bắc Á, sau đó mới đến các quốc gia thuộc EU.

 

Top 10 quốc gia có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Hoa Kỳ                      57.239

2. Nhật Bản                  43.918

3. Trung Quốc              21.516

4. Đức                          17.927

5. Hàn Quốc                12.386

6. Pháp                         7.899

7. LH Vương quốc Anh    4.865

8. Thụy Sĩ                       4.367

9. Hà Lan                        4.198

10. Thụy Điển                 3.960

 

5 lĩnh vực có đơn PCT nhiều nhất

1. Máy và dụng cụ điện và năng lượng

2. Công nghệ máy vi tính

3. Thông tin kỹ thuật số

4. Công nghệ y tế

5. Thiết bị đo lường

 

Top 15 Công ty có đơn PCT nhiều nhất

1. Panasonic                      2.881

3. ZTE (Trung Quốc)         2.309

3. Huawei (Trung Quốc)   2.094

4. Qualcomm                     2.036

5. Intel                               1.852

6. Sharp                             1.840

7. Robert Bosch                1.786

8. Toyota                            1.696

9. Ericson                           1.467

10. Philips                          1.423

11. Siemens                       1.323

12. Mitsubishi                     1.312

13. Samsung                      1.193

14. NEC                              1.190

15. LG                                1.170

 

II. Đơn đăng ký quốc tế theo hệ thống Madrid

Tổng số đơn đăng ký: 48.829 đơn ; Tăng: 6,4% so với 2012

Sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu Madrid nhiều nhất là các nước EU và Hoa Kỳ, tiếp đến mới là các nước Đông Bắc Á và Úc. - Đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid

 

Top 10 quốc gia có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Đức                               6.822

2. Hoa Kỳ                           6.043

3. Pháp                              4.239

4. Thụy Sĩ                          3.070

5. Ý                                     2.786

6. LH Vương quốc Anh       2.462

7. Trung Quốc                    2.359

8. Nhật Bản                        1.921

9. Hà Lan                           1.461

10. Úc                                1.263

 

Top 5 nhóm sản phẩm/dịch vụ có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Máy tính và điện tử

2. Dịch vụ phục vụ kinh doanh

3. Dịch vụ kỹ thuật

4. Quần áo, đồ đội đầu và đi chân

5. Dược phẩm và chế phẩm y tế

 

Đứng đầu danh sách có đơn nộp nhiều nhất là Tập đoàn Novatis (228), trong top 10 là các công ty hóa dược, mỹ phẩm, thực phẩm và điện tử nổi tiếng của EU.

 

III. Đơn đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp theo Hệ thống La Hay

Tổng số đơn đăng ký: 2.990 đơn; Tăng: 14,8% so với 2012. Số đơn đăng ký nhiều nhất vẫn thuộc các nước EU và Hoa Kỳ.

 

Top 10 quốc gia nộp đơn nhiều nhất

1. Thụy Sĩ                                 662

2. Đức                                      643

3. Ý                                           419

4. Pháp                                     293

5. Hoa Kỳ                                  147

6. Hà Lan                                  144

7. Na Uy                                     70

8. Thổ Nhĩ Kỳ                             70

9. Thụy Điển                              49

10. LH Vương quốc Anh              40

 

Top 5 nhóm sản phẩm có đơn kiểu dáng công nghiệp đăng ký nhiều nhất

1. Bao gói và đồ đựng

2. Đồng hồ

3. Đồ nội thất

4. Phương tiện giao thông vận tải

5. Máy và dụng cụ gia đình

 

Công ty đồng hồ SWATCH đứng đầu về số đơn kiểu dáng công nghiệp quốc tế được nộp (113), trong top 10 Công ty có số đơn nộp nhiều nhất bao gồm các công ty điện, điện tử, sản xuất ô tô, sản xuất phẩm gia dụng, đồng hồ thời trang và thực phẩm nổi tiếng của EU.

 

Trần Việt Hùng, Nguyên Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam

(Theo tài liệu của WIPO)

SBLAW tư vấn về bảo hộ thương hiệu và các tài sản trí tuệ khác một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả:
Quý khách cần sử dụng dịch vụ bảo hộ tài sản trí tuệ, vui lòng liên hệ trực tiếp đến.
  • Điện thoại - Chat Zalo
  • Email address
Tin tức liên quan