Sở hữu trí tuệ trong CPTPP

 Sở hữu trí tuệ trong CPTPP là chương trình với sự tham gia của luật sư sở hữu trí tuệ từ SBLAW.

CPTPP  chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Tuy nhiên, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP vẫn gia hạn cho chúng ta một khoảng thời gian 5 năm để hoàn thiện các khung pháp lý về sở hữu trí tuệ cho phù hợp vớinhuững quy định về lĩnh vực này trong CPTPP.

Với 10 điều khoản được rút gon nhưng lại chặt chẽ hơn về lĩnh vực SHTT, trong đó có quy định về hình sự hóa vi phạm, bảo hộ về dược phẩm và nông hóa phẩm… nhiều chuyên gia lo ngại rằng vấn đề SHTT là thách thức lớn khi CPTPP đi vào hiện thực. Vậy trong 5 năm nữa, VN cần hoàn thiện khung pháp lý như thế nào để đáp ứng được yêu cầu về SHTT trong CPTPP, các doanh nghiệp cần chủ động như thế nào để nắm lấy cơ hội, hóa giải thách thức về SHTT trong CPTPP.

Đây cũng là nội dung chương trình kinh doanh pháp & pháp luật ttrên VTV2 với sự tham gia của luật sư từ SBLAW và các chuyên gia pháp lý khác.

SBLAW tư vấn về bảo hộ thương hiệu và các tài sản trí tuệ khác một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả:
Quý khách cần sử dụng dịch vụ bảo hộ tài sản trí tuệ, vui lòng liên hệ trực tiếp đến.
  • Điện thoại - Chat Zalo
  • Email address
Tin tức liên quan

Nhập khẩu song song là gì

Câu hỏi:  Nhập khẩu song song là gì? Trả lời. Nhập khẩu song song là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do