Quy định về nhập khẩu song song (parallel importing)

Tác giả: Bảo hộ thương hiệu 1373 lượt xem Đăng ngày 28/10/2021
Quy định về nhập khẩu song song (parallel importing)

Pháp luật Việt Nam hiện hành cho phép việc nhập khẩu song song các hàng hóa, sản phẩm mang đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT) miễn sao sản phẩm đó là sản phẩm do chính chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trí tuệ đó hoặc cá nhân, tổ chức được chủ sở hữu đó cho phép đưa ra thị trường.

Pháp luật Việt Nam hiện hành cho phép việc nhập khẩu song song các hàng hóa, sản phẩm mang đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT) miễn sao sản phẩm đó là sản phẩm do chính chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trí tuệ đó hoặc cá nhân, tổ chức được chủ sở hữu đó cho phép đưa ra thị trường. Theo đó, hành vi nhập khẩu song song không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Điều này đã được Luật SHTT 2005 quy định tại các Điều 20 và Điều 125, và được cụ thể hóa tại Nghị định 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 37/2011/TT-BKHCN của Bộ khoa học và công nghệ.

Tại Điều 10 Thông tư 37/2011 định nghĩa: Nhập khẩu song song là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp.

Quy định về nhập khẩu song song (parallel importing)

The emergence of parallel importing

Cũng theo Thông tư trên, tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu song song không bị xử phạt vi phạm hành chính. Một số ví dụ về hành vi nhập khẩu song song như sau:

Ví dụ 1: Công ty A là chủ Bằng độc quyền sáng chế cho sản phẩm X đang được bảo hộ tại Việt Nam. Công ty A ủy quyền cho đại lý của mình là Công ty B tại Việt Nam được phép nhập khẩu và phân phối độc quyền sản phẩm X tại Việt Nam. Công ty C mua và nhập khẩu vào Việt Nam sản phẩm X do Công ty A sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài. Mặc dù không được sự đồng ý của Công ty A và Công ty B thì hành vi của Công ty C được coi là hành vi nhập khẩu song song và không bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT.

Ví dụ 2: Công ty A là chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Y đang được bảo hộ cho kiểu dáng sản phẩm G tại Việt Nam. Công ty A cấp Li-xăng cho Công ty B để sản xuất sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y tại Việt Nam, đồng thời cấp li-xăng cho Công ty C để sản xuất sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y tại nước khác. Công ty D mua và nhập khẩu sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y do Công ty C sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài. Mặc dù việc mua và nhập khẩu này không được sự đồng ý của Công ty A, Công ty B và Công ty C, thì hành vi của Công ty D cũng không bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT.

Ví dụ 3: Công ty A là chủ nhãn hiệu Z được bảo hộ cho sản phẩm T tại nước ngoài. Công ty A thành lập chi nhánh là Công ty B tại Việt Nam và đồng ý cho Công ty B nộp đơn đăng ký và đứng tên chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Z cho sản phẩm T tại Việt Nam. Công ty C mua và nhập khẩu vào Việt Nam sản phẩm T mang nhãn hiệu Z do Công ty A sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài. Mặc dù hành vi mua và nhập khẩu này không được sự đồng ý của Công ty A và B thì hành vi của Công ty C không bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT.

Như vậy, trong trường hợp cá nhân tổ chức nhập khẩu hàng hóa mang đối tượng SHTT từ nước ngoài vào Việt Nam chỉ cần chứng minh về nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu là chính hãng được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu hợp pháp các đối tượng SHTT hoặc được bởi người được chủ sở hữu cho phép thì sẽ không bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT và không bị xử phạt hành chính./.

» Hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu song song một số nước hiệp hội các nước Đông Nam Á

    Gặp Luật Sư Sở Hữu Trí Tuệ Để Được Tư Vấn

    Bảo hộ Thương hiệu - Sáng chế Kiểu dáng - Nhượng quyền - Xử lý vi phạm

    Bài viết cùng chủ đề:

    Trách nhiệm của các Kols trong việc quảng cáo
    152 lượt xem 19/04/2025

    Một câu chuyện nóng trong những ngày gần đây đó là việc nhiều nghệ sỹ, người có tầm ảnh hưởng quảng cáo cho những sản phẩm kém chất lượng. Bản thân họ đã miệt mài và nghiêm túc trong nhiều năm để gây dựng tên tuổi để nổi tiếng, nhưng khi đã có tên tuổi...

    Nghị quyết 57-NQ/TW: Cuộc đua Sở hữu trí tuệ trong kỷ nguyên đổi mới
    284 lượt xem 26/02/2025

    Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị, đặt mục tiêu đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Mặc dù Nghị quyết 57 không trực tiếp đề cập đến sở hữu...

    Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
    101 lượt xem 04/12/2024

    [Baohothuonghieu.com] Hiệp định TRIPS có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 là điều ước đa phương toàn diện nhất về sở hữu trí tuệ cho đến thời điểm hiện tại, nằm trong khuôn khổ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đến nay, Hiệp định đã có 166 Quốc gia thành viên trên toàn thế...

    Quy định mới về thành lập tòa án chuyên biệt về Sở hữu trí tuệ trong luật Tổ chức Toà án Nhân dân (Sửa đổi)
    124 lượt xem 16/08/2024

    Mới đây, ngày 24 tháng 06 năm 2024, Quốc hội chính thức thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (“TAND”) (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 01/01/2025. Luật sửa đổi tập trung vào những nội dung lớn như: quy định nội hàm quyền tư pháp (Điều 2); sửa đổi, bổ sung nhiệm...

    Ai là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối với văn bản do máy tạo ra?
    91 lượt xem 14/03/2024

    [Baohothuonghieu.com] – Đây là câu hỏi vẫn chưa có câu trả lời chính xác, vì hầu hết pháp luật và quy định trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa chính xác về ai sở hữu quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ các tác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra. Tại...

    Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là gì? Lợi ích của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
    53 lượt xem 20/02/2024

    [Baohothuonghieu.com] – Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là một khía cạnh quan trọng trong hệ thống pháp luật, đảm bảo rằng sự sáng tạo và công bằng trong lĩnh vực kinh doanh được bảo tồn và khuyến khích. Bài viết này SBLAW sẽ giúp bạn khám phá ý nghĩa của việc bảo vệ...

    Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ
    58 lượt xem 11/01/2024

    Sản phẩm của dự án “Đào tạo, huấn luyện về sở hữu trí tuệ” do Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực hiện Đối tượng sử dụng: Dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nội dung chính: Chuyên đề 1: Hệ thống pháp luật về thực...

    Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
    59 lượt xem 25/10/2023

    [Baohothuonghieu.com] Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam được thực hiện thông qua nhiều biện pháp khác nhau, nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thể sở hữu trí tuệ và ngăn chặn các hành vi xâm phạm. Dưới đây là bốn phương thức chính trong việc thực thi quyền...

    Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO
    54 lượt xem 25/10/2023

    [Baohothuonghieu.com] Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới là một trong những cơ quan chuyên môn quan trọng của Liên Hợp Quốc. Với sự gia tăng của các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của WIPO càng trở nên thiết yếu trong việc...

    Về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ 
    53 lượt xem 15/10/2023

    Về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ  Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ký Quyết định số 2525/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ. Theo Điều 2 quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn, Cục Sở Hữu...

    Dịch vụ đăng ký Sở hữu trí tuệ
    801 lượt xem 02/10/2023

    [Baohothuonghieu.com] – Trong vài năm gần đây, sở hữu trí tuệ đã trở thành một lĩnh vực thu hút sự quan tâm từ nhiều cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Đăng ký sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ những kết quả từ hoạt động tư...

    SBLAW là công ty luật về sở hữu trí tuệ hàng đầu Việt Nam năm 2023
    186 lượt xem 02/09/2023

    Theo công bố mới nhất của Legal 500, Công ty luật SBLAW được xếp hạng là một trong những công ty luật về sở hữu trí tuệ hàng đầu tại Việt Nam. Sau đây là nội dung xếp hạng của Legal 500: SB LAW advises domestic and international clients on a range of trademark, patent, industrial...

    Các trường hợp tranh chấp, vi phạm sở hữu trí tuệ phổ biến
    50 lượt xem 12/06/2023

    [Baohothuonghieu.com] Trong các trường hợp tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ thường gặp, chúng ta có thể chia thành hai loại chính: tranh chấp về quyền tác giả và tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp. Dưới đây SBLAW các trường hợp tranh chấp, vi phạm sở hữu trí tuệ thường xảy...

    Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
    46 lượt xem 26/03/2023

    [Baohothuonghieu.com] – SBLAW tư vấn các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được chủ thể quyền sở hữu trí tuệ áp dụng nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ quyền lợi...

    Biện pháp tăng cường hiệu quả hoạt động bảo vệ Kiểu dáng công nghiệp
    58 lượt xem 20/03/2023

    [Baohothuonghieu.com] – Trước tình hình vi phạm ngày càng trở nên phổ biến, tinh vi, việc bảo vệ quyền Kiểu dáng Công nghiệp rất cần sự vào cuộc của toàn xã hội. Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp phải là người chủ động trong việc bảo vệ quyền Kiểu dáng Công nghiệp của mình. Trước...

    Tình hình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp hiện nay
    47 lượt xem 20/03/2023

    [Baohothuonghieu.com] – Hiện nay, Việt Nam đã có đủ các biện pháp, chế tài xử lý các hành vi vi phạm về SHTT nói chung và Kiểu dáng Công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, công tác thực thi nhìn chung còn yếu, hầu như mới sử dụng biện pháp xử phạt hành chính (vì quy...

    0904.340.664