Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Tác giả: Bảo hộ thương hiệu 178 lượt xem Đăng ngày 19/10/2021

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013

Thống kê đơn đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu công nghiệp năm 2013 theo các hệ thống do wipo quản trị

I. Đơn đăng ký sáng chế quốc tế theo hiệp ước PCT

Số đơn đăng ký: 205.300 đơn, tăng: 5,1% so với năm 2012.

 

Đứng đầu các nước có đơn đăng ký nhiều nhất là Hoa Kỳ, tiếp sau là các nước Đông Bắc Á, sau đó mới đến các quốc gia thuộc EU.

 

Top 10 quốc gia có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Hoa Kỳ                      57.239

2. Nhật Bản                  43.918

3. Trung Quốc              21.516

4. Đức                          17.927

5. Hàn Quốc                12.386

6. Pháp                         7.899

7. LH Vương quốc Anh    4.865

8. Thụy Sĩ                       4.367

9. Hà Lan                        4.198

10. Thụy Điển                 3.960

 

5 lĩnh vực có đơn PCT nhiều nhất

1. Máy và dụng cụ điện và năng lượng

2. Công nghệ máy vi tính

3. Thông tin kỹ thuật số

4. Công nghệ y tế

5. Thiết bị đo lường

 

Top 15 Công ty có đơn PCT nhiều nhất

1. Panasonic                      2.881

3. ZTE (Trung Quốc)         2.309

3. Huawei (Trung Quốc)   2.094

4. Qualcomm                     2.036

5. Intel                               1.852

6. Sharp                             1.840

7. Robert Bosch                1.786

8. Toyota                            1.696

9. Ericson                           1.467

10. Philips                          1.423

11. Siemens                       1.323

12. Mitsubishi                     1.312

13. Samsung                      1.193

14. NEC                              1.190

15. LG                                1.170

 

II. Đơn đăng ký quốc tế theo hệ thống Madrid

Tổng số đơn đăng ký: 48.829 đơn ; Tăng: 6,4% so với 2012

Sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu Madrid nhiều nhất là các nước EU và Hoa Kỳ, tiếp đến mới là các nước Đông Bắc Á và Úc. – Đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid

 

Top 10 quốc gia có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Đức                               6.822

2. Hoa Kỳ                           6.043

3. Pháp                              4.239

4. Thụy Sĩ                          3.070

5. Ý                                     2.786

6. LH Vương quốc Anh       2.462

7. Trung Quốc                    2.359

8. Nhật Bản                        1.921

9. Hà Lan                           1.461

10. Úc                                1.263

 

Top 5 nhóm sản phẩm/dịch vụ có đơn đăng ký nhiều nhất

1. Máy tính và điện tử

2. Dịch vụ phục vụ kinh doanh

3. Dịch vụ kỹ thuật

4. Quần áo, đồ đội đầu và đi chân

5. Dược phẩm và chế phẩm y tế

 

Đứng đầu danh sách có đơn nộp nhiều nhất là Tập đoàn Novatis (228), trong top 10 là các công ty hóa dược, mỹ phẩm, thực phẩm và điện tử nổi tiếng của EU.

 

III. Đơn đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp theo Hệ thống La Hay

Tổng số đơn đăng ký: 2.990 đơn; Tăng: 14,8% so với 2012. Số đơn đăng ký nhiều nhất vẫn thuộc các nước EU và Hoa Kỳ.

 

Top 10 quốc gia nộp đơn nhiều nhất

1. Thụy Sĩ                                 662

2. Đức                                      643

3. Ý                                           419

4. Pháp                                     293

5. Hoa Kỳ                                  147

6. Hà Lan                                  144

7. Na Uy                                     70

8. Thổ Nhĩ Kỳ                             70

9. Thụy Điển                              49

10. LH Vương quốc Anh              40

 

Top 5 nhóm sản phẩm có đơn kiểu dáng công nghiệp đăng ký nhiều nhất

1. Bao gói và đồ đựng

2. Đồng hồ

3. Đồ nội thất

4. Phương tiện giao thông vận tải

5. Máy và dụng cụ gia đình

 

Công ty đồng hồ SWATCH đứng đầu về số đơn kiểu dáng công nghiệp quốc tế được nộp (113), trong top 10 Công ty có số đơn nộp nhiều nhất bao gồm các công ty điện, điện tử, sản xuất ô tô, sản xuất phẩm gia dụng, đồng hồ thời trang và thực phẩm nổi tiếng của EU.

 

Trần Việt Hùng, Nguyên Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam

(Theo tài liệu của WIPO)

    Gặp Luật Sư Sở Hữu Trí Tuệ Để Được Tư Vấn

    Bảo hộ Thương hiệu - Sáng chế Kiểu dáng - Nhượng quyền - Xử lý vi phạm

    Bài viết cùng chủ đề:

    Chương trình giới thiệu, giao lưu về bản quyền trong lĩnh vực âm nhạc
    50 lượt xem 17/04/2025

    Ngày 20/04/2025, SBLAW vinh dự được Cục Bản quyền tác giả – Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch – mời tham dự Chương trình giới thiệu, giao lưu về bản quyền trong lĩnh vực âm nhạc, tổ chức tại không gian sân khấu phố đi bộ Nguyễn Huệ – Ngô Đức Kế, Quận...

    Xử lý hàng giả hàng nhái bảo vệ người tiêu dùng
    145 lượt xem 26/04/2024

    [Baohothuonghieu.com] – Trong thời đại của sự phát triển công nghệ và thị trường mở, việc sản xuất và phân phối hàng giả hàng nhái đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với người tiêu dùng trên khắp thế giới. Những sản phẩm kém chất lượng không chỉ đe dọa sức khỏe mà...

    Lùm xùm xoay quanh vấn đề bản quyền tác giả của nhóm MTV
    47 lượt xem 24/01/2024

    Chủ đề về việc xâm phạm bản quyền tác giả là một vấn đề quan trọng trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, khi mà việc chia sẻ thông tin và nội dung trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Xâm phạm bản quyền tác giả đặt ra những thách thức đối với...

    Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng. Nhìn từ khía cạnh pháp lý thực tiễn
    59 lượt xem 12/12/2023

      Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế tri thức, quyền tác giả trở thành một trong những yếu tố quan trọng của quá trình phát triển. Việc bảo hộ thích đáng và có hiệu quả quyền tác giả là một trong những điều kiện tiên quyết để...

    Tại sao lại phải bảo hộ thương hiệu?
    12 lượt xem 23/10/2023

    [Baohothuonghieu.com] Trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh và phức tạp, việc bảo hộ thương hiệu đã trở thành một yếu tố thiết yếu đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thương hiệu không chỉ là biểu tượng đại diện cho sản phẩm và dịch vụ mà còn là tài...

    Buôn bán hàng giả bị xử lý thế nào?
    391 lượt xem 13/10/2022

             Cùng với sự tăng trưởng “nóng” của mạng xã hội và công nghệ 4.0 thì hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được bày bán tràn lan trên các nền tảng giao dịch trực tuyến, các mạng xã hội xuyên biên giới đang ảnh hưởng trực tiếp tới người tiêu...

    Google áp dụng các biện pháp nào để xử lý vi phạm bản quyền?
    531 lượt xem 25/01/2022

    Vi phạm bản quyền nội dung là một trong những vấn đề khiến những cơ quan truyền thông, báo chí trên khắp thế giới mất nhiều thời gian và công sức để tìm cách ngăn chặn. Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, việc đưa ra các quy trình xử lý vi phạm...

    Việt Nam gia nhập Hiệp ước về quyền tác giả của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WCT)
    461 lượt xem 25/01/2022

    Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1871/2021/QĐ-CTN ngày 27/10/2021 về việc gia nhập Hiệp ước về quyền tác giả của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (Hiệp ước WCT). Tổng Giám đốc WIPO Daren Tang và Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai...

    Sẽ vượt ngưỡng 1 triệu USD
    258 lượt xem 20/10/2021

    1 triệu USD là con số mà Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả Âm nhạc VN dự kiến thu trong năm qua nhưng chưa chạm tới. Tuy nhiên, với sự vào cuộc của nhiều bộ, ban ngành, chính quyền các địa phương theo tinh thần của Chỉ thị 36/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ...

    Thời hạn bảo vệ tác quyền
    317 lượt xem 20/10/2021

    Dự thảo Luật Sửa đổi, Bổ sung Luật Sở hữu Trí tuệ lần này nâng thời hạn bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh lên 75 năm (luật hiện hành quy định 50 năm). Đa số...

    Chiến lược mua thương hiệu
    528 lượt xem 20/10/2021

    Việc Công ty Cổ phần Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall”s cùng toàn bộ nhà máy, dây chuyền sản xuất của nhà máy kem Wall”s của Tập đoàn Unilever đã được các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước đánh giá cao. Nhiều người cho rằng, đây là tín hiệu chứng tỏ...

    Tiêu chí “khả năng áp dụng công nghiệp” trong pháp luật về bảo hộ độc quyền sáng chế
    450 lượt xem 20/10/2021

    Tiêu chí “khả năng áp dụng công nghiệp” trong pháp luật về bảo hộ độc quyền sáng chế Bảo hộ độc quyền sáng chế là cơ chế đặc biệt cho phép chủ sở hữu sáng chế được độc quyền hưởng những lợi ích về mặt kinh tế và thương mại từ việc khai thác, sử...

    Vi phạm quyền tác giả có thể bị xử phạt tới 500 triệu đồng
    415 lượt xem 20/10/2021

    Vi phạm quyền tác giả có thể bị xử phạt tới 500 triệu đồng Ngày 13 tháng 05 năm 2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan. Nghị định quy định chi tiết từng hành vi vi phạm,...

    Quốc hội tranh luận về bản quyền phần mềm
    330 lượt xem 20/10/2021

    Có hai luồng ý kiến trái ngược về cơ quan nào quản lý NN về bản quyền phần mềm, coi phần mềm như tác phẩm viết tại buổi thảo luận của Quốc hội. Sáng ngày 1/6/2009, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật...

    Alphanam vi phạm bản quyền tới 800 triệu đồng
    279 lượt xem 20/10/2021

    Vừa qua, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Phòng phòng chống tội phạm công nghệ cao PC15, Công an Hà Nội tiến hành kiểm tra đột xuất các công ty thuộc Tập đoàn ALPHANAM và phát hiện số lượng phần mềm vi phạm lên tới hơn 800 triệu...

    Chưa có hướng giải quyết cụ thể
    254 lượt xem 20/10/2021

    Sách ngoại văn bị “chôm” bản quyền: Chưa có hướng giải quyết cụ thể Các NXB nước ngoài cho rằng mức chế tài đối với hành vi vi phạm bản quyền chưa thỏa đáng. Sáng qua (9-7), Công ty Phát hành sách TP.HCM (FAHASA) kết hợp với sáu nhà xuất bản (NXB) nước ngoài tổ...

    0904.340.664