Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Tổ chức, cá nhân không phải là chủ thể quyền sở hữu công nghịêp có quyền yêu cầu xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp không?

Tổ chức, cá nhân không phải là chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, nhưng phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp chỉ có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý trong trường hợp thoả mãn hai điều kiện;

Thứ nhất hàng hoá, tem nhãn, vật phẩm mang dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội.

Những hành vi bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hưu công nghiệp:

1. Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội.

2. Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mặc dù đã được chủ sở hữu thông báo bằng văn bản, yêu cầu chấm dứt,

3. Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu công nghiệp hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này,

4. Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này (Điều 211.1 Luật SHTT)

» Dịch vụ xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ

Nguồn thanhtra.most.gov.vn

SBLAW tư vấn về bảo hộ thương hiệu và các tài sản trí tuệ khác một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả:
Quý khách cần sử dụng dịch vụ bảo hộ tài sản trí tuệ, vui lòng liên hệ trực tiếp đến.
  • Điện thoại - Chat Zalo
  • Email address
Tin tức liên quan