Mẫu hồ sơ công bố hợp quy đăng ký an toàn thực phẩm Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
Download Mẫu hồ sơ sau trên đây:
(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ)
Download mẫu đơn:
» Đăng ký Tiêu chuẩn chất lượng
Chi tiết các mẫu hồ sơ công bố:
Mẫu số 01a
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
Số: ………../ký hiệu của cơ quan-TNCB
|
……….., ngày….. tháng ….. năm …..
|
GIẤY TIẾP NHẬN BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY
……. (Tên cơ quan tiếp nhận công bố) …… xác nhận đã nhận Bản công bố hợp quy của: …….... ………… (tên của tổ chức, cá nhân) địa chỉ …………………………………… điện thoại,………….. Fax………………… Email ……………………. cho sản phẩm: ………………………………………… do ……………………….. (tên, địa chỉ nơi sản xuất và nước xuất xứ)…………… sản xuất, phù hợp quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu quy chuẩn kỹ thuật) …………………………………………………..
Bản thông báo này chỉ ghi nhận sự cam kết của doanh nghiệp, không có giá trị chứng nhận cho sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công bố.
Định kỳ … (5 năm hoặc 3 năm) … tổ chức, cá nhân phải thực hiện lại việc đăng ký bản công bố hợp quy.
Nơi nhận:
|
ĐẠI DIỆN CÓ THẨM QUYỀN
|
Mẫu số 01b
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
Số: ………../ký hiệu của cơ quan-XNCB
|
……….., ngày….. tháng ….. năm …..
|
XÁC NHẬN CÔNG BỐ PHÙ HỢP QUY ĐỊNH
AN TOÀN THỰC PHẨM
__
……. (Tên cơ quan xác nhận công bố) …… xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm của: ……..………… (tên của tổ chức, cá nhân) địa chỉ ….…………………………………… điện thoại……………..………………..Fax ………………… Email …………………...………………………cho sản phẩm: …………………………………………………………..…… do ………………. (tên, địa chỉ nơi sản xuất và nước xuất xứ)…………… sản xuất, phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra và kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hiện hành và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công bố.
Định kỳ … (5 năm hoặc 3 năm) … tổ chức, cá nhân phải thực hiện lại việc đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Nơi nhận:
|
ĐẠI DIỆN CÓ THẨM QUYỀN CỦA
|
Mẫu số 02
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY HOẶC CÔNG BỐ PHÙ HỢP
Số ………………
Tên tổ chức, cá nhân: ………………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………
Điện thoại: ……………………………Fax: ………………………………………
E-mail………………………………………………………………………………
CÔNG BỐ:
Sản phẩm: …………………………………………………………………………
Xuất xứ: tên và địa chỉ, điện thoại, fax, email của nhà sản xuất (đối với sản phẩm nhập khẩu phải có tên nước xuất xứ)
………………………………………………………………………………………
Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật/quy định an toàn thực phẩm (số hiệu, ký hiệu, tên gọi)
………………………………………………………………………………………
Phương thức đánh giá sự phù hợp (đối với trường hợp công bố hợp quy):
………………………………………………………………………………………
Chúng tôi xin cam kết thực hiện chế độ kiểm tra và kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hiện hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công bố.
|
|
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 03a
BẢN THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM
__
TÊN CƠ QUAN
CHỦ QUẢN
|
Tên nhóm sản phẩm
|
Số: …………………
|
Tên tổ chức, cá nhân
|
Tên sản phẩm
|
|
1. Yêu cầu kỹ thuật:
1.1. Các chỉ tiêu cảm quan:
- Trạng thái: (ghi rõ thể rắn, lỏng, đặc và tính đồng đều như không vón cục,…)
- Màu sắc: (mô tả dải màu có thể từ khi sản phẩm hoàn thành đến khi hết hạn)
- Mùi vị: (mô tả mùi vị của sản phẩm)
- Trạng thái đặc trưng khác nếu có
1.2. Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (là yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức công bố
|
1
|
Độ ẩm
|
|
|
2
|
Hàm lượng protein
|
|
|
|
….
|
|
|
* Hướng dẫn:
- Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng là những chỉ tiêu ổn định và dễ kiểm soát, giá trị dinh dưỡng.
- Độ ẩm hoặc hàm lượng nước tự do đối với sản phẩm khô, thể rắn hoặc hỗn hợp; pH đối với sản phẩm dạng lỏng, sệt.
- Hàm lượng chất rắn trên tổng trọng lượng thực đối với sản phẩm ở dạng hỗn hợp.
- Hàm lượng tro đối với sản phẩm hỗn hợp nhiều thành phần cấu tạo ở các thể khác nhau khi phối trộn.
- Chỉ tiêu chỉ điểm sự phân hủy của sản phẩm đối với các sản phẩm giàu chất béo, chất đạm (ví dụ: hàm lượng NH3 đối với sản phẩm thịt; độ ôi khét, phản ứng Kreiss đối với dầu, mỡ,…)
1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật (áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức tối đa
|
1
|
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
|
CFU/g hoặc ml
|
|
2
|
E. Coli
|
CFU/g hoặc ml
|
|
|
….
|
|
|
* Hướng dẫn:
- Mức tối đa là mức mà doanh nghiệp công bố nằm trong giới hạn cho phép trong suốt thời gian lưu hành sản phẩm và không được vượt quá mức quy định về vệ sinh đối với nhóm sản phẩm hay sản phẩm đã được quy định bắt buộc áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm.
1.4. Hàm lượng kim loại nặng (áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức tối đa
|
1
|
Arsen
|
ppm
|
|
2
|
Chì
|
ppm
|
|
|
….
|
|
|
1.5. Hàm lượng hóa chất không mong muốn (hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất khác).
* Hướng dẫn: ghi rõ áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định đối với nhóm thực phẩm nào.
2. Thành phần cấu tạo:
* Hướng dẫn: liệt kê tất cả nguyên liệu và phụ gia thực phẩm được sử dụng trong sản xuất thực phẩm, được liệt kê theo thứ tự giảm dần về khối lượng. Nếu nguyên liệu chính được lấy làm tên sản phẩm thì có thể ghi tỷ trọng % trừ trường hợp đã ghi trên thành phần chính gần tên sản phẩm.
3. Thời hạn sử dụng (có nêu rõ vị trí ghi ở đâu trên bao bì của sản phẩm bán lẻ).
4. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản: kê khai đầy đủ cách chế biến, cách dùng, đối tượng sử dụng, khuyến cáo nếu có và cách bảo quản.
5. Chất liệu bao bì và quy cách bao gói.
6. Quy trình sản xuất (có thuyết minh chi tiết quy trình sản xuất): Đưa vào phần phụ lục của bản thông tin chi tiết về sản phẩm.
7. Các biện pháp phân biệt thật, giả (nếu có).
8. Nội dung ghi nhãn: phải phù hợp với các quy định pháp luật về ghi nhãn hàng hóa thực phẩm.
9. Xuất xứ và thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa
* Hướng dẫn: Xuất xứ là nơi sản phẩm được đóng gói và dán nhãn hoàn chỉnh.
- Đối với thực phẩm nhập khẩu:
+ Xuất xứ: tên nhà sản xuất và nước xuất xứ.
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân công bố, nhập khẩu, phân phối độc quyền.
- Đối với sản phẩm trong nước:
+ Tên và địa chỉ của: tổ chức, cá nhân công bố, sản xuất, phân phối độc quyền.
|
……….., ngày ….. tháng …… năm……..
|
Mẫu số 03b
BẢN THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG, THỰC PHẨM TĂNG CƯỜNG VI CHẤT
TÊN CƠ QUAN
CHỦ QUẢN
|
Tên nhóm sản phẩm
|
Số: ……………..
|
Tên tổ chức, cá nhân
|
Tên sản phẩm
|
|
1. Yêu cầu kỹ thuật:
1.1. Các chỉ tiêu cảm quan:
- Trạng thái: (ghi rõ thể rắn, lỏng, đặc, tính đồng đều như không vón cục, dạng viên,…)
- Màu sắc: (mô tả dải màu có thể từ khi sản phẩm hoàn thành đến khi hết hạn)
- Mùi vị: (mô tả mùi vị của sản phẩm)
- Trạng thái đặc trưng khác nếu có
1.2. Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (là yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức công bố
|
Mức đáp ứng/ khẩu phần ăn (serving size)
|
1
|
Vitamin A
|
|
|
|
2
|
Vitamin D
|
|
|
|
|
….
|
|
|
|
* Hướng dẫn:
- Độ ẩm hoặc hàm lượng nước tự do đối với sản phẩm khô, thể rắn hoặc hỗn hợp; pH đối với sản phẩm dạng lỏng, sệt.
- Hàm lượng các hoạt chất làm nên công dụng của sản phẩm (vitamin, khoáng chất, thảo dược, chất dinh dưỡng…).
1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật (áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức tối đa
|
1
|
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
|
CFU/g hoặc ml
|
|
2
|
E.Coli
|
CFU/g hoặc ml
|
|
|
….
|
|
|
* Hướng dẫn:
- Mức tối đa là mức mà doanh nghiệp công bố nằm trong giới hạn cho phép trong suốt thời gian lưu hành sản phẩm và không được vượt quá mức quy định về vệ sinh đối với nhóm sản phẩm hay sản phẩm đã được quy định bắt buộc áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm.
1.4. Hàm lượng kim loại nặng (áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định an toàn thực phẩm):
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức tối đa
|
1
|
Arsen
|
ppm
|
|
2
|
Chì
|
ppm
|
|
|
….
|
|
|
1.5. Hàm lượng hóa chất không mong muốn (hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất khác).
* Hướng dẫn: ghi rõ áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định đối với nhóm thực phẩm nào.
2. Thành phần cấu tạo:
* Hướng dẫn:
- Liệt kê tất cả nguyên liệu và phụ gia thực phẩm được sử dụng trong sản xuất thực phẩm theo thứ tự giảm dần về khối lượng. Nếu nguyên liệu chính được lấy làm tên sản phẩm thì có thể ghi tỷ trọng % trừ trường hợp đã ghi trên thành phần chính gần tên sản phẩm.
- Nguyên liệu có tính năng đặc biệt thì thuyết minh rõ về xuất xứ, nguồn nguyên liệu, công nghệ, tài liệu chứng minh tính năng,… tạo nên công dụng.
- Nguyên liệu quý hiếm có nguồn gốc động thực vật, thuộc loại được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt, phải kê khai, chứng minh rõ xuất xứ, nguồn gốc và quyền sử dụng (ví dụ xương hổ, ngựa bạch hay các sản phẩm của động vật hoang dã được pháp luật bảo vệ).
3. Thời hạn sử dụng (nêu rõ vị trí ghi ở đâu trên bao bì của sản phẩm bán lẻ).
4. Hướng dẫn sử dụng: (kê khai đầy đủ theo thứ tự: cơ chế tác dụng, công dụng, đối tượng sử dụng, cách dùng, liều dùng, khuyến cáo nếu có và cách bảo quản).
- Cơ chế tác dụng của sản phẩm đưa vào phần phụ lục của Bản thông tin chi tiết về sản phẩm.
Giải thích cơ chế tạo nên công dụng của sản phẩm một cách khoa học, rõ ràng (trên cơ sở thống nhất công dụng, liều dùng của các thành phần cấu tạo chủ yếu, dạng sản phẩm và công nghệ chế biến đối với các bệnh lý và chức năng mà sản phẩm có tác dụng). Các khuyến cáo, cảnh báo và quảng cáo ngoài công dụng đã ghi trên nhãn cũng phải được giải thích.
Các sản phẩm dùng cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi có bổ sung vi chất dinh dưỡng thì phải có phần Giải thích công thức dinh dưỡng để thay cho phần Giải thích cơ chế tác dụng.
- Công dụng của sản phẩm: phải tập trung và thường không phải là tổng các công dụng của tất cả các thành phần cấu tạo. Luôn phải có dòng chữ “Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” ngay sau phần công bố công dụng. Các khuyến cáo khác nếu có quy định bắt buộc áp dụng hoặc nếu thấy cần thiết để bảo vệ người sử dụng và bảo vệ thương hiệu.
5. Chất liệu bao bì và quy cách bao gói.
6. Quy trình sản xuất (có thuyết minh chi tiết quy trình sản xuất): Đưa vào phần phụ lục của Bản Thông tin chi tiết về sản phẩm.
7. Các biện pháp phân biệt thật, giả (nếu có).
8. Nội dung ghi nhãn (hoặc nhãn đang lưu hành): phải phù hợp với quy định bắt buộc đối với ghi nhãn hàng hóa thực phẩm.
9. Xuất xứ và thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa:
* Hướng dẫn: Xuất xứ là nơi sản phẩm được đóng gói và dán nhãn hoàn chỉnh.
- Đối với thực phẩm nhập khẩu:
+ Xuất xứ: tên nhà sản xuất và nước xuất xứ.
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân công bố, nhập khẩu, phân phối độc quyền.
- Đối với sản phẩm trong nước:
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân công bố, sản xuất, phân phối độc quyền.
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 03c
BẢN THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DỤNG CỤ, VẬT LIỆU BAO GÓI, CHỨA ĐỰNG THỰC PHẨM
___
TÊN CƠ QUAN
CHỦ QUẢN
|
Tên nhóm
|
Số: ……………..
|
Tên tổ chức, cá nhân
|
Tên sản phẩm
|
|
1. Yêu cầu kỹ thuật:
1.1. Các chỉ tiêu cảm quan:
- Trạng thái:
- Màu sắc:
- Mùi vị:
- Các đặc tính khác:
1.2. Các chỉ tiêu về mức thôi nhiễm
Ví dụ:
TT
|
Tên chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Mức công bố
|
1
|
Hàm lượng cặn khô
|
|
|
2
|
Hàm lượng chất thôi nhiễm
|
|
|
|
….
|
|
|
2. Thành phần cấu tạo (gồm tất cả nguyên liệu và phụ gia được sử dụng trong chế biến, được liệt kê theo thứ tự giảm dần về khối lượng).
3. Hướng dẫn sử dụng.
4. Chất liệu bao bì và quy cách bao gói.
5. Quy trình sản xuất (có thuyết minh chi tiết quy trình sản xuất): Đưa vào phần phụ lục của Bản Thông tin chi tiết về sản phẩm.
6. Các biện pháp phân biệt thật, giả (nếu có).
7. Nội dung ghi nhãn (hoặc nhãn đang lưu hành) phải phù hợp với quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa thực phẩm.
8. Xuất xứ và thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa:
* Hướng dẫn:
- Đối với thực phẩm nhập khẩu:
+ Xuất xứ: tên nhà sản xuất và nước xuất xứ.
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân công bố, nhập khẩu, phân phối độc quyền.
- Đối với sản phẩm trong nước:
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân công bố, sản xuất, phân phối độc quyền.
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 04
Tên tổ chức, cá nhân: ……………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Sản phẩm:………………………………………………………………
Các quá trình sản xuất cụ thể
|
Kế hoạch kiểm soát chất lượng
|
||||||
Các chỉ tiêu kiểm soát
|
Quy định kỹ thuật
|
Tần suất lấy mẫu/cỡ mẫu
|
Thiết bị thử nghiệm/ kiểm tra
|
Phương pháp thử/ kiểm tra
|
Biểu ghi chép
|
Ghi chú
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 05
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
Số: ………..
|
……….., ngày….. tháng ….. năm …..
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY TIẾP NHẬN BẢN CÔNG BỐ
HỢP QUY HOẶC GIẤY XÁC NHẬN CÔNG BỐ PHÙ HỢP
QUY ĐỊNH AN TOÀN THỰC PHẨM
__
Kính gửi: (Tên cơ quan cấp Giấy Tiếp nhận hoặc Giấy Xác nhận)
… “Tên tổ chức, cá nhân” …. đã được cấp Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Giấy số ……….., ngày ……. tháng …….. năm …….. do ……….. “Tên cơ quan xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hoặc tiếp nhận bản công bố hợp quy”…. cấp.
Nay, chúng tôi làm đơn này đề nghị quý cơ quan cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Hồ sơ đề nghị cấp lại gồm:
1. Đơn đề nghị cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
2. Phiếu kết quả xét nghiệm định kỳ đối với sản phẩm.
3. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
4. Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hoặc Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy đã được cấp lần trước.
Chúng tôi làm đơn này kính đề nghị quý cơ quan cấp lại Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hoặc Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy.
Chúng tôi cam kết bảo đảm tính phù hợp của sản phẩm như đã công bố.
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 06
DANH SÁCH CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM
ĐĂNG KÝ XUẤT KHẨU VÀO VIỆT NAM
__
TT
|
Tên cơ sở sản xuất kinh doanh
|
Mã số
|
Địa chỉ
|
Sản phẩm đăng ký xuất khẩu vào Việt Nam
|
Ghi chú
|
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 07
THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC
KIỂM SOÁT AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CƠ QUAN
THẨM QUYỀN NƯỚC XUẤT KHẨU
_
1. Hệ thống tổ chức và bộ máy quản lý:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Cán bộ thực thi nhiệm vụ (số lượng, trình độ, các khóa đào tạo về kỹ thuật…):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Hệ thống các văn bản, tiêu chuẩn, quy trình kiểm soát và chứng nhận ATTP:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Hệ thống kiểm tra, giám sát các chất tồn dư, vi sinh vật gây bệnh, … đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Chương trình kiểm tra, giám sát ATTP:
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|
Mẫu số 08
BẢN TÓM LƯỢC THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH
__
1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh:
2. Địa chỉ:
3. Sản phẩm:
4. Mô tả quy trình sản xuất:
5. Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng:
|
……….., ngày ….. tháng …… năm…….
|