Ấn Độ khôi phục lại thương hiệu trà Darjeeling

Tác giả: Bảo hộ thương hiệu 295 lượt xem Đăng ngày 17/10/2021
Ấn Độ khôi phục lại thương hiệu trà Darjeeling

Ấn Độ khôi phục lại thương hiệu trà Darjeeling

Darjeeling Ấn Độ là vùng đất nổi tiếng về trà. Hương vị ngọt, dịu của trà ở nơi đây rất khác biệt so với những vùng khác.

Ông Anil K. Jha,giám đốc Sungma Tea Estate cho rằng việc kinh doanh trà Darjeeling rất tốt nhưng hiện nay nhiều nơi ghi tên thương hiệu trà Darjeeling trên bao bì lại không phải là trà trồng ở nơi này, đang dần làm mất đi hình ảnh thương hiệu trà của vùng.

Vì vậy, ông Jha và người những người ở Darjeeling đã chiến đấu để bảo vệ pháp lý cho nhãn hiệu trà Darjeeling theo quy định của pháp luật, hạn chế việc sử dụng một số tên địa lýcho các sản phẩm đến từ những nơi khác.

Khôi phục thương hiệu trà Darjeeling

Liên minh châu Âu đồng ý xóa bỏ việc sử dụng các “Darjeeling” trên các loại trà pha trộn. Bây giờ, cũng giống như một chai rượu Cognac phải đến từ khu vực xung quanh thị trấn Cognac của Pháp, một tách trà Darjeeling sẽ chỉ được làm từ trà được trồng xung quanh Darjeeling.

“Đó là hương vị, mang nét độc đáo mà không nơi nào có được”, ông Jha cho biết khi đứng giữa các bụi cây trà được cắt tỉa cẩn thận trên một sườn đồi. “Mọi người đã cố gắng để nhân rộng nó, nhưng đã thất bại,” ông nói.

Sự độc đáo của trà Darjeeling là không thể phủ nhận. Với địa hình thuận lợi một số nơi trong vùng đã trồng trà hơn 160 năm trước, từ khi một bác sĩ phẫu thuật người Anh phát hiện ra rằng các bụi cây trà phát triển mạnh trong khung cảnh núi cao của khu vực (Kanchenjunga, ngọn núi cao nhất của thế giới thứ ba sau Everest và K2).

Tuy nhiên, địa hình miền núi làm hạn chế sản xuất. Ấn Độ sản xuất gần hai tỷ pound trà hàng năm, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác, nhưng sản lượng trà Darjeeling chỉ có khoảng 1%. Huyện Darjeeling có 87 chứng nhận vườn chè, mỗi năm sản xuất khoảng 20 triệu kg chè, và khả năng mở rộng gần như là con số không.

“Trà Darjeeling luôn luôn đắt tiền hơn các loại trà khác” RanenDatta, một cố vấn lâu năm cho người trồng chè ở địa phương nói. Lưu ý rằng giá bán loại trà này gấp khoảng năm lần so với loại trà bình thường. Ông nói thêm “Và chúng tôi thấy rằng người bán trên toàn thế giới đã được bán trà theo tên Darjeeling”.

Hành trình tìm lại thương hiệu

Không chỉ có trà: Một công ty đồ lót của Pháp đã chiến đấu cuộc chiến pháp lý với Tea Board của Ấn Độ để tiếp tục sử dụng tên thương hiệu của mình.

“Tên thương hiệu, Darjeeling, đã được sử dụng sai mục đích”, ông Jha cho biết. “Sự quan tâm cơ bản của Darjeeling đã không còn.”

Người trồng chè địa phương đã tranh đấu bảo vệ thương hiệu sản phẩm của họ. Trong thời kỳ cai trị của Anh, trà Darjeeling được vận chuyển chủ yếu sang châu Âu, và đây vẫn là thị trường chính sau khi Ấn Độ độc lập vào năm 1947.

Tuy nhiên, khi Ấn Độ mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô, việc thỏa thuận bán trà Moscow đã mở ra một thời kỳ đen tối cho thương hiệu trà Darjeeling.

Người trồng dùng các hóa chất và thuốc trừ sâu để tối đa hóa sản lượng, và sản xuất hàng năm tăng khoảng 29 triệu bảng Anh. Nhưng khi Liên Xô giải thể vào năm 1991, trà Darjeeling bán rất khó khăn ở châu Âu, nơi mà nhiều khách hàng, đặc biệt là ở Đức, đã kinh ngạc về việc sử dụng hóa chất.

“Không có người mua”, ông Jha nhớ lại. “Phải mất một thời gian dài để làm sống lại hình ảnh của Darjeeling.

Người dân trồng trà ở đây bắt đầu tập trung vào chất lượng. Họ đã bắt đầu loại bỏ hóa chất và thay đổi các biện pháp canh tác hữu cơ. Tổng sản lượng giảm, nhưng giá đã tăng. Người trồng cũng phát triển các sản phẩm trà sang trọng, đặc biệt là trà “trắng mẹo”, được rút ra từ những nụ hoa trắng của lá trà.

Tuy nhiên, khi đã được phục hồi danh tiếng trở lại, người trồng phát hiện ra rằng các loại trà của họ đã được đóng gói lại ở nước ngoài. Một lần nữa châu Âu đã trở thành người mua lớn nhất, nhưng một số người bán sỉ pha trộn trà Darjeeling với các loại trà khác và lại ghi nhãn hiệu là trà Darjeeling.

Để chống lại, Tea Board của vùng Darjeeling đưa ra “chỉ dẫn địa lý” của trà được công nhận bởi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Theo thời gian, các quan chức trà Ấn Độ đàm phán và thỏa thuận với các quốc gia khác nhau để đảm bảo rằng tên thương hiệu trà Darjeeling được tôn trọng. Liên minh châu Âu chống lại trong nhiều năm, nhưng một thỏa thuận cuối cùng đã xảy ra vào năm 2012 để loại bỏ Darjeeling pha trộn ở châu Âu trong vòng năm năm.

“Trong trường hợp của trà Darjeeling, nó đã được chấp nhận là đặc trưng, là duy nhất của vùng, trà sản xuất ở những nơi khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau”, ông João Cravinho, Đại sứ Liên minh châu Âu đến Ấn Độ nói .

Như vậy, sau nhiều năm tranh đấu thì hình ảnh thương hiệu trà Darjeeling đã được tôn trọng và bảo vệ đúng mức. Đó chính là tín hiệu đáng mừng trong thời buổi kinh doanh chạy theo lợi nhuận như hiện nay.

Nguồn marketingchienluoc.com

» Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam

    Gặp Luật Sư Sở Hữu Trí Tuệ Để Được Tư Vấn

    Bảo hộ Thương hiệu - Sáng chế Kiểu dáng - Nhượng quyền - Xử lý vi phạm

    Bài viết cùng chủ đề:

    Cục Sở hữu trí tuệ thông báo: Cập nhật địa chỉ của tổ chức dịch vụ đại diện Sở hữu công nghiệp sau khi sáp nhập đơn vị hành chính
    13 lượt xem 03/07/2025

    Ngày 03 tháng 07 năm 2025, Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Công văn số 2444/SHTT-PCSS về việc điều chỉnh và cập nhật địa chỉ mới của các tổ chức đại diện Sở hữu công nghiệp (SHCN) hiện đang được Cục ghi nhận. Điều này nhằm đảm bảo việc liên lạc giữa Cục...

    Xử lý nhầm lẫn tên thương mại công ty trong vụ việc Công ty Dược phẩm Trung ương 3 (TW3) dưới góc nhìn luật sư
    43 lượt xem 03/07/2025

    Gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến trường hợp Công ty Dược phẩm Trung ương 3 (TW3) bị hiểu lầm và nhầm lẫn với một doanh nghiệp khác có tên gọi tương tự (công ty này có dính lô hàng tiêu huỷ). Sự trùng lặp trong tên thương mại không chỉ gây ảnh...

    Cục Sở hữu trí tuệ thông báo phương án xử lý vấn đề thay đổi địa chỉ do sắp xếp lại đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp 
    79 lượt xem 30/06/2025

    Việc sắp xếp lại đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp thời gian qua đã khiến nhiều người nộp đơn, chủ văn bằng bảo hộ, tác giả và tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý gặp lúng túng trong việc xác định địa chỉ chính thức để sử...

    SBLAW đăng ký bảo hộ thành công nhãn hiệu “ELCOM” – Khẳng định sứ mệnh đồng hành cùng doanh nghiệp Việt
    112 lượt xem 19/06/2025

    Hà Nội, ngày 19/6/2025  Công ty Luật TNHH SBLAW vừa chính thức bàn giao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “ELCOM” cho đại diện Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (ELCOM). Đây không chỉ là cột mốc đánh dấu sự thành công trong hoạt động bảo...

    Hội thảo “Hệ thống Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu” – Thúc đẩy sử dụng và tăng cường hợp tác tại Việt Nam
    80 lượt xem 12/06/2025

      Là một trong những công ty luật hàng đầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, SBLAW trân trọng giới thiệu tới Quý Hội viên một sự kiện chuyên đề quan trọng do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO) và Cục...

    Sự thành công của thương hiệu bắt nguồn từ sự đồng hành
    130 lượt xem 05/06/2025

    Hôm nay, văn phòng SBLAW Hà Nội vinh dự chào đón khách hàng đến nhận Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu – một khoảnh khắc đánh dấu thành quả đáng tự hào. Đây không chỉ là kết tinh tâm huyết xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp mà còn là minh chứng cho nỗ...

    WIPO tổ chức hội thảo trực tuyến “Bảo vệ nhãn hiệu ở nước ngoài – hướng dẫn cho doanh nghiệp”
    235 lượt xem 22/05/2025

    Là một trong những công ty luật hàng đầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, SBLAW trân trọng giới thiệu tới Quý khách hàng, đối tác và cộng đồng doanh nghiệp một sự kiện chuyên đề do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức, với nội dung...

    Vì sao hoa hậu Thùy Tiên không xuất hiện trong danh sách cổ đông sáng lập Chị Em Rọt?
    113 lượt xem 21/05/2025

    Trong bài viết “Vì sao hoa hậu Thùy Tiên không xuất hiện trong danh sách cổ đông sáng lập Chị Em Rọt?” trên tạp chí Tuổi trẻ Online có trích dẫn ý kiến của Luật sư Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch Công ty Luật SB Law về vấn đề này như sau: Theo dữ...

    Thủ tục công bố hợp quy đối với vật liệu xây dựng nhập khẩu
    95 lượt xem 20/05/2025

    Tình huống: Tôi hiện đang là Giám đốc Công ty Xây dựng B sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng. Hiện nay, chúng tôi có dự định nhập khẩu vật liệu xây dựng, thiết kế nội thất là dòng gạch ốp lát cao cấp. Để đảm bảo sản phẩm đúng quy định pháp...

    Thủ tục công bố hợp chuẩn đối với vật liệu xây dựng
    106 lượt xem 20/05/2025

    Tình huống: Chúng tôi là Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng A – doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và phân phối vật liệu xây dựng. Hiện tại, công ty tôi đang chuẩn bị đưa ra thị trường một dòng sản phẩm gạch ốp lát cao cấp nhập khẩu từ nước ngoài. Theo lời khuyên...

    Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức tập huấn trực tuyến về khai thác thông tin sở hữu công nghiệp
    135 lượt xem 19/05/2025

    Công ty Luật SBLAW trân trọng thông báo đến Quý bạn đọc thông tin về chương trình tập huấn trực tuyến miễn phí do Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức trong tháng 5 năm 2025, nhằm cung cấp kiến thức thực tiễn và hướng dẫn thủ tục liên quan đến đăng ký, tra cứu...

    Viện Sở hữu Trí tuệ Quốc gia”: Tên Gọi Mới và Sự Hợp nhất Mang Tính Chiến lược
    703 lượt xem 14/05/2025

    Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ , một đơn vị chủ chốt trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam, sẽ chính thức bước vào một giai đoạn phát triển mới với tên gọi, cơ cấu tổ chức và sứ mệnh được điều chỉnh quan trọng. Theo thông báo từ Bộ...

    Kẹo Kera và đường dây sản xuất sữa giả – bàn về lỗ hổng trong hệ thống quản lý thực phẩm hiện nay
    213 lượt xem 06/05/2025

    Luật sư Nguyễn Thanh Hà, chủ tịch SBLAW đã có bài trả lời phỏng vấn với phóng viên về vấn đề lỗ hổng trong hệ thống pháp lý, quản lý thực phẩm chức năng hiện nay tại Việt Nam.  Sau đây là nội dung bài phỏng vấn:  Theo ông, các đối tượng sản xuất, kinh...

    Luật sư SBLAW tham gia bảo hộ thân chủ tại phiên tòa hình sự liên quan tới sở hữu trí tuệ
    205 lượt xem 04/05/2025

    Với tư cách là các luật sư về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, SBLAW đã của cử luật sư tới bảo vệ thân chủ trong các vụ án hình sự liên quan đến sở hữu trí tuệ.  Hiện nay, trong Bộ luật hình sự Việt Nam có tội phạm về sở hữu trí tuệ...

    Thủ tục gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
    247 lượt xem 01/05/2025

    Thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu như thế nào? Đây là 1 trong những câu hỏi mà quý khách hàng đã gửi nhiều nhất tới SBLAW. Hôm nay chúng tôi xin giải đáp cho quý khách hàng những câu hỏi liên quan đến vấn đề gia hạn hiệu lực văn...

    Thương hiệu là gì? Lợi ích của thương hiệu với doanh nghiệp
    655 lượt xem 01/05/2025

    [Baohothuonghieu.com] – Thương hiệu là một khái niệm không chỉ đơn thuần là logo hay tên gọi của một doanh nghiệp, mà còn là cột mốc quan trọng định hình danh tiếng, giá trị và ấn tượng của một tổ chức trên thị trường. Trong một thị trường cạnh tranh ngày nay, hiểu rõ về...

    0904.340.664